Tìm kiếm

kỹ thuật trồng

  • Nông dân Hà Nam đã trở thành nông dân 4.0 như thế nào?

    Là một trong những địa phương phát triển mạnh nghề nông nghiệp chất lượng cao, thời gian qua bên cạnh những nỗ lực kêu gọi đầu tư, Hà Nam cũng đã phát huy các thế mạnh sẵn có của địa phương. Một trong những thế mạnh này là nâng cao chất lượng lao động bằng các lớp dạy nghề nông nghiệp.

  • An Giang: Trồng gấc dược liệu, ông Nhiều thu được nhiều tiền hơn

    Tận dụng đất ở chân núi và triền núi, bà con nông dân (ND) 2 huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang trồng các loại cây dược liệu như: đinh lăng, nghệ, ngãi, ba kích... trong đó có cây gấc, để phát triển kinh tế gia đình. Với đặc tính dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, không kén đất và có đầu ra ổn định; cây gấc đã giúp cho nhiều nông dân có nguồn thu ...

  • Thả gà trên rừng Chí Linh, mới 10 năm đã thành tỷ phú

    Khởi nghiệp bằng 2 bàn tay trắng, nhưng chỉ sau gần 10 năm, anh Lục Văn Nhàn (41 tuổi) ở thôn Bãi Thảo, xã Bắc An, Thị xã Chí Linh (Hải Dương) đã trở thành tỷ phú nông dân với trang trại gà đồi, rừng keo và hệ thống phân phối thức ăn chăn nuôi mang lại thu nhập cả tỷ đồng mỗi năm.

  • Kỹ thuật trồng hoa huệ trắng tại đồng bằng sông Cửu Long

    Trong thời qua, một số nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long đã vươn lên thoát nghèo nhờ trồng cây hoa huệ trắng trên nền đất lúa kém hiệu quả. Kỹ thuật trồng hoa huệ trắng không khó lắm nhưng để đạt hiệu quả kinh tế cao cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Nam Định: 8x bỏ túi 20 triệu/tháng nhờ loài nấm trắng như bông

    Với niềm khao khát làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, chị Nguyễn Thị Huyền, sn 1980, xóm 10, xã Hải Tây, huyện Hải Hậu (Nam Định) đã quyết tâm xây dựng mô hình trồng nấm bào ngư-loài nấm trắng như bông, đem lại nguồn lãi ổn định hàng tháng lên tới 20 triệu đồng.

  • Phát triển thịt mát nhưng vẫn phải đảm bảo ATTP cho thịt tươi

    Ngày mai (10.8), tại TP.Hồ Chí Minh, Bộ NNPTNT sẽ tổ chức hội thảo góp ý Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) “Thịt mát - Yêu cầu kỹ thuật”. Việc ban hành TCVN về thịt mát có ý nghĩa như thế nào, lộ trình thực hiện ra sao? Phóng viên NTNN đã trao đổi với ông Nguyễn Như Tiệp (ảnh) - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NNPTNT) nhằm làm rõ vấn đề ...

  • Thương lái săn đón sầu riêng sạch hạt lép ở Đồng Nai

    Sầu riêng Ri6 cơm vàng, hạt lép, thịt dày, ráo múi, thơm và trồng theo tiêu chuẩn an toàn được thương lái đến tận vườn đặt mua.

  • Liên kết trồng cà tím Nhật, dân ở đây lãi hơn 20 triệu đồng mỗi sào

    Bên cạnh các loại cây rau màu chủ lực khác, những năm gần đây cây cà tím Nhật được nhiều hộ nông dân trên địa bàn các huyện Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm Hà…(tỉnh Lâm Đồng) lựa chọn bởi chi phí đầu tư thấp nhưng hiệu quả kinh tế khá cao, đầu ra ổn định góp phần tăng thêm nguồn thu nhập đáng kể cho người dân. Điển hình như anh Vòng A Há, ở thôn An Bình, xã Liên ...

  • Làm giàu ở nông thôn: Đất hẹp, trồng hoa sống đời, lời 200 triệu/năm

    Với mảnh vườn rộng chừng 1 công đất (1.000m2), anh Nguyễn Văn Tuấn, ấp Phú Long, xã Hưng Khánh Trung B, huyện Chợ Lách (Bến Tre) trồng hoa sống đời (xương rồng kiểng). Từ loài hoa này, mỗi năm gia đình anh có lời 200 triệu đồng.

  • Thuê đất bỏ hoang trồng 20.000 gốc hồng ngoại chỉ để "nấu" nước

    Chị Lê Bảo Hiên, thôn Gia Lạc, xã Hồng Lý, huyện Vũ Thư (Thái Bình) đã biến những ruộng hoang cỏ mọc um tùm thành vườn trồng hoa hồng ngoại rộng tới 30 sào. Điểm đặc biệt, 9x Thái Bình trồng 20.000 gốc hoa hồng ngoại các loại không phải để bán cây mà chỉ để "nấu" nước hoa hồng-nguyên liệu để làm nước hoa.

  • Trồng 800 gốc bưởi da xanh, thu 14 tấn trái, lãi 600 triệu/năm

    Với 7.000m2 đất trồng 800 gốc bưởi da xanh, trung bình mỗi năm ông Ngô Minh Hung, ngụ ấp Phú Hưng, xã Long Khánh, thị xã Cai Lậy (Tiền Giang) thu hoạch 16 tấn bưởi, bán với giá bình quân 45.000 đồng/kg, thu 720 triệu đồng, trừ chi phí, mỗi năm ông thu lãi khoảng 600 triệu đồng.

  • Cây "tỉ phú" mới trên đất Tây Nguyên

    Cây vải hợp thổ nhưỡng nên phát triển tốt, năng suất chất lượng cao mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân Tây Nguyên